Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
nguyễn việt hà
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
3 tháng 4 2020 lúc 8:49

a) ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) = (5.x-7 ) . ( 3.x + 1 )  

<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) - ( 5.x - 7) . ( 3.x + 1 ) = 0

<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 - 5.x + 7 ) = 0

<=> ( 3.x + 1 ) . ( 2.x + 10 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3.x+1=0\\2.x+10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy x = { \(\frac{-1}{3};-5\)

b) x2 + 10.x + 25 - 4.x . ( x + 5 ) = 0 

<=> ( x + 5 )2 -4.x . (x + 5 ) = 0

<=> ( x+ 5 ) . ( x + 5 - 4.x ) = 0

<=> ( x + 5 ) . ( 5 - 3.x )  = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5-3.x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)

Vậy x = \(\left\{\frac{5}{3};-5\right\}\)

c) (4.x - 5 )- 2. ( 16.x2 -25 ) = 0 

<=> ( 4.x-5)2 -2 .( 4.x-5) .( 4.x + 5 ) = 0

<=> (  4.x -5 )2 - ( 8.x+ 10 ) . ( 4.x -5 ) = 0

<=> ( 4.x -5 ) . ( 4.x-5 - 8.x - 10 ) = 0

<=> ( 4.x - 5 ) . ( -4.x - 15 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}4.x-5=0\\-4.x-15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{-15}{4}\end{cases}}}\)

Vậy x = \(\left\{\frac{5}{4};\frac{-15}{4}\right\}\)

d) ( 4.x + 3 )2 = 4. ( x- 2.x + 1 ) 

<=> 16.x+ 24.x + 9 - 4.x + 8.x - 4 = 0

<=> 12.x2 + 32.x + 5 =0 

<=> 12. ( x +\(\frac{1}{8}\) ) . ( x + \(\frac{5}{2}\)) = 0 

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{6}=0\\x+\frac{5}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)

Vậy x = \(\left\{\frac{-1}{6};\frac{-5}{2}\right\}\)

e) x2 -11.x + 28 = 0

<=> x2 -4.x  - 7.x + 28 = 0

<=> ( x - 7 ) . ( x - 4 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy x = { 4 ; 7 } 

f ) 3.x.3 - 3.x2 - 6.x = 0

<=> 3.x. ( x2 -x - 2 ) = 0 

<=> 3.x. ( x - 2 ) . ( x + 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)

        \([x=0\)                \([x=0\)

( Lưu ý :Lưu ý này không cần ghi vào vở :  Chị nối 2 ý đó làm 1 nha cj ! ) 

Vậy x = { 2 ; -1 ; 0 } 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
11 tháng 2 2018 lúc 13:24

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:48

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

Bình luận (0)
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
16 tháng 2 2020 lúc 7:15

Phần a,b,c,d,e các bạn kia giải rồi nha anh !

f,Ta có \(3.x^3-3.x^2-6.x=0\)

           \(\Leftrightarrow3.x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)\)

             \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0:3\)(anh không cần phải viết dòng này cũng được ạ )

            \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0\)

             \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}x+1=0\)( 3 trường hợp nhé anh )

              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}x=-1\)

Vậy \(x_1=0;x_2=-1;x_3=2\)

STUDY WELL !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thúy
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh
8 tháng 2 2015 lúc 18:25

Chuyển vế, dùng hằng đẳng thức thứ 3 hoặc đặt nhân tử chung đó bạn.

Bình luận (0)
Thái Lập Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2022 lúc 20:34

1: =>(x+2)^2-3|x+2|=0

=>|x+2|(|x+2|-3)=0

=>x+2=0 hoặc x+2=3 hoặc x+2=-3

=>x=-2; x=1; x=-5

Bình luận (0)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Jeong Soo In
15 tháng 2 2020 lúc 10:48

20) -5-(x + 3) = 2 - 5x ⇔ -5 - x - 3 = 2 -5x ⇔ 4x = 10 ⇔ x = \(\frac{5}{2}\)

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bích Vũ
15 tháng 2 2020 lúc 11:41
https://i.imgur.com/PCDykdb.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jeong Soo In
15 tháng 2 2020 lúc 10:18

1) 16 - 8x = 0 ⇔ 8(2 - x) = 0⇔ 2 - x = 0 ⇔ x = 2

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệp Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2020 lúc 20:14

a) Ta có: \(x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)-\left(2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{1;2\right\}\)

b) Ta có: \(-x^2+5x-6=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2-5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2-2x-3x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left[\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow-\left[x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow-\left[\left(x-2\right)\left(x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{2;3}

c) Ta có: \(4x^2-12x+5=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-10x-2x+5=0\)

⇔(4x2-10x)-(2x-5)=0

\(\Leftrightarrow2x\left(2x-5\right)-\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{1}{2};\frac{5}{2}\right\}\)

d) Ta có: \(2x^2+5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x+3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+2x\right)+\left(3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\2x=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-1;\frac{-3}{2}\right\}\)

e) Ta có: \(x^3+2x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+2x^2\right)-\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-2;1;-1\right\}\)

g) Ta có: \(\left(3x-1\right)^2-5\left(2x+1\right)^2+\left(6x-3\right)\left(2x+1\right)=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1-20x^2-20x-5+12x^2-3-x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-24x-8=0\)

\(\Leftrightarrow-8\left(3x+1\right)=0\)

⇔3x+1=0

\(\Leftrightarrow3x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Hưng
22 tháng 1 2020 lúc 22:00

h) \(2x^3-7x^2+7x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3-4x^2-3x^2+6x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x-2\right)-3x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x^2-3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x^2-2x-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {2; 1; \(\frac{1}{2}\)}

i) \(x^4+2x^3+5x^2+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3+3x^3-3x^2+8x^2-8x+12x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)+3x^2\left(x-1\right)+8x\left(x-1\right)+12\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+3x^2+8x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+2x^2+x^2+2x+6x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x+2\right)+x\left(x+2\right)+6\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{-23}{4}\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {1;-2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Đăng khải
Xem chi tiết
➻❥Nguyễn❃Q.Anh✤
10 tháng 4 2020 lúc 9:43

\(A,5x-25=0\)

\(\Leftrightarrow5x-5^2=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Thien Nguyen
10 tháng 4 2020 lúc 21:07

* 4x - 1 = 3x - 2

⇔ 4x - 3x = -2 + 1

⇔ x = -1

Vậy tập nghiệm của pt là S = {-1}

* \(\frac{3}{4}-3x=0\)

\(\frac{3}{4}-\frac{3x.4}{4}=0\)

⇒ 3 - 12x = 0

⇔ 12x = 3

⇔ x = \(\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của pt là S = \(\left\{\frac{1}{4}\right\}\)

* 3x - 2 = 2x + 3

⇔ 3x - 2x = 3 + 2

⇔ x = 5

Vậy tập nghiệm của pt là S = {5}

* 2(x - 3) = 5(x + 4)

⇔ 2x - 6 = 5x + 20

⇔ 2x - 5x = 20 + 6

⇔ -3x = 26

⇔ x = \(\frac{-26}{3}\)

Vậy tập nghiệm của pt là S = \(\left\{\frac{-26}{3}\right\}\)

Bình luận (0)
Duy Le
Xem chi tiết